Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 11:17

Bình luận (0)
Thanh Nga
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 8 2021 lúc 20:02

Bài 2:

a) PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b) Dung dịch A là dung dịch bazơ

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(M\right)\)

c) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05\cdot98}{9,8\%}=50\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{50}{1,14}\approx43,86\left(ml\right)\)

 

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 8 2021 lúc 20:13

Bài 1:

PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,2\cdot160}{200+16}\cdot100\%\approx14,81\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2\cdot98}{200+16}\cdot100\%\approx9,07\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án A

Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M

Bình luận (0)
Trần Quốc Thắng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:58

giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => nCuO=0.8/80=0.01mol
theo đề bài ta thấy nH2SO4=0.02mol 
=> sau phản ứng H2SO4dư
=> dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H2SO4dưvàCuSO4 còn chất rắn là Cu

Bình luận (0)
Thanh son Vo
Xem chi tiết
Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 15:08

a, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 72y = 11,2 (1)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+n_{FeO}=x+y=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,05 (mol), y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{11,2}.100\%\approx35,71\%\\\%m_{FeO}\approx64,28\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 14:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Bình Thanh
Xem chi tiết